Câu chuyện ; TÌM NGUYÊN NHÂN .
Một bửa nọ
...Ông sư huynh nói ; Ở đời có nhiều chuyện vô lý mình không nghỉ đến nhưng lại có thật , mới lạ đó chứ !!! Hôm ấy ...Phật tử các đạo tràng , tập trung cùng tụng chú Đại Bi 21 biến , Sư Huynh cầm 1 cái micro tụng luân phiên với người cầm micro 2, dẫn Phật Tử tụng chú Đại Bi , được 3 biến thì một lảo Phật tử , từ phía bên kia bàn Phật chạy qua giật lấy cái micro và nói ; Thầy tụng bị lộn làm Phật tử không tụng được !!!. thế rồi lão Phật tử ấy cầm micro tụng luôn .
Trước mặt hàng trăm Phật Tử đang tập trung tụng kinh
mà một người Phật Tử lại nói ông tăng tụng kinh bị lộn rồi lấy micro tụng luôn , không coi ông tăng ra gì hết. Tuy ông Tăng không nói gì phiền trách ... nhưng
một Phật Tử mà có hành động và lời nói ... như thế đối với ông Tăng thì còn ra thể thống gi nữa !!! Chắc có lẽ vị Phật Tử này quen thói nhênh ngang , hóng hách , thiếu giáo dục đạo đức , kém đạo hạnh , không biết gì về oai nghi tế hạnh của một người Phật Tử phải như thế nào trước một vị Tăng ... nên mới làm điều láo xược như vậy ?... Lại cũng chú Đại Bi một lần nữa : một bửa nọ Ông Thầy A hỏi Sư Huynh ; Bộ Thầy không thuộc Đại Bi hả ? Sư Huynh trả lời ; Thuộc chứ , thuộc hồi còn nhỏ lận ! làm sao quên được !!! Qua câu chuyện trên Sư Huynh rất buồn ! Sau đó nhiều lần lấy Chú Đại Bi ra độc , hể tới câu đó ... bỏ không độc thì nghe nó lạ nó kì sao á !!!. ( bởi vì đã thuộc nằm lòng ,từ thuở nhỏ , nên bỏ rất khó ! Còn độc vô thì trong kinh không có mấy chữ này ...
Cuối cùng đã tìm ra từ các bổn kinh chữ hán ( Vì kinh nhật tụng , nguồn gốc từ chữ hán dịch ra việt ngữ ) Qua so sánh ( như các hình ảnh ) ta thấy rõ là kinh nhật tụng hiện nay hầu hết là in Chú Đại Bi điều thiếu mất một câu gồm 5 chữ ; NA MA BÀ TÁT ĐA . Bởi vì Ông Thầy A và lão Phật Tử kia đều học Chú Đại Bi trong kinh nhật tụng mới ' sau giải phóng ' còn Sư Huynh thì học Chú Đại Bi thuộc làu không sót một chữ nhưng kinh thì cũ xưa 'trước giải phóng M-N ' do đó kinh xưa và nay khác nhau không ăn khớp nhau được . Kinh nhựt tụng hiện nay , tất cả Tăng Ni , phật Tử đều học và tụng theo đó . Còn Sư Huynh thì bằng cái thuộc lòng thôi thì đem ra biện chứng đúng , sai làm sao được . Hơn nữa lúc ấy chưa tìm ra được các bổn kinh chữ hán để so sánh , phân định đúng sai .
Thế nên đành chấp nhận ; mình đúng cũng phải nhận là sai , còn họ sai trở thành là đúng vậy ! Thật đúng câu ; Trò đời đổi trắng thay đen ! Cho nên Sư Huynh mới bị ; người thì nói không thuộc , người lại nói tụng lộn xộn .Từ câu chuyện có thật 100% nói trên ,kết hợp so sánh văn kinh các bản chữ hán và các kinh chữ việt ngữ ( Bên cạnh đó là sự tin tưởng tuyệt đối vào bản năng ghi nhớ thuộc lòng không sót một chữ , từ thuở lên 7-8 ( năm 1966 - 1967.) đến nay , làm sao sai , làm sao quên được ! Chính vì thuộc nhớ không sót một chữ cho nên tôi mới phát hiện ra Chú Đại Bi trong kinh nhựt tụng hiện nay điều thiếu 1 câu ...
Cái câu mà khi tụng kinh chung với mọi người , tới câu đó ( có 5 chữ ) chỉ có một mình tôi độc nên họ nói tôi độc lộn xộn , không thuộc...Hơn nữa vẫn còn nhân chứng sống là các vị Hòa Thượng , thượng Tọa , Đại Đức cùng học một thời với sư huynh còn rất đông. Với những yếu tố trên đã phát sinh các câu hỏi cần giải đáp như sau :
1 )_ Vì sao Thần Chú Đại Bi lại thiếu 1 câu ; 5 chữ ?
2 )_ Tại sao các nhà chức sắc Giáo Hội PG... không sửa chửa ,bổ sung cho các kinh nhật tụng ?
3)_ Thần chú bị thiếu như vậy , người độc ,tụng , trì chú có được linh ứng hay không ?
4)_ Đề nghị ; Trung ương GHPG.VN kiểm tra cụ thể vấn đề này - dù đúng , sai cũng cần ra công văn chỉ đạo , có biện pháp khắc phục sai sót này . Đây là một mặt công tác Phật sự hết sức quan trọng .! không thể lơ là được .
Nam Mô Hoan Hỉ Tạng Bồ Tát Ma Ha Tát
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét